Thế hệ sẽ tiêu tiền nhiều nhất trong lịch sử
Đến năm 2030, Gen Zalpha, kết hợp giữa Gen Z và thế hệ Alpha, được dự đoán tiêu tiền sẽ gấp 3 lần so với các thế hệ khác.
308 kết quả phù hợp
Thế hệ sẽ tiêu tiền nhiều nhất trong lịch sử
Đến năm 2030, Gen Zalpha, kết hợp giữa Gen Z và thế hệ Alpha, được dự đoán tiêu tiền sẽ gấp 3 lần so với các thế hệ khác.
Công thức chinh phục thế giới của Louis Vuitton
Nắm bắt xu thế, coi trọng chất lượng hơn quy mô là yếu tố làm nên sự thành công của nhà mốt lừng danh.
Người tiêu dùng Trung Quốc gửi tiết kiệm kỷ lục 2.600 tỷ USD
Tổng tiền tiết kiệm mới của các hộ gia đình Trung Quốc trong năm 2022 đạt mức kỷ lục 17.840 tỷ nhân dân tệ, cao gần gấp đôi so với năm 2021.
Không có tiền nhưng vẫn đua nhau dốc cạn túi cho idol
Tài chính phụ thuộc vào bố mẹ nhưng nhiều thanh thiếu niên ở Hàn Quốc vẫn mua hàng xa xỉ để “bằng bạn bè” và ủng hộ thần tượng.
Du khách Trung Quốc mua hàng hiệu trong nước thay vì ra nước ngoài
Việc Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế đi lại dự kiến phục hồi nhu cầu trên thị trường bán lẻ hàng xa xỉ toàn cầu, nhưng nhiều người tiêu dùng nước này lại chọn mua hàng trong nước.
12 lối sống sẽ thịnh hành trong năm 2023
The New York Times dự đoán những phong cách sống sẽ phổ biến trong năm 2023. Trong đó, những mẫu thời trang mềm mại, nhẹ nhàng hoặc đồ thủ công sẽ lên ngôi.
Bức ảnh lột tả sự xa xỉ ở nơi hành tây đắt nhất Trái Đất
Tại Philippines, hành tây đắt hơn thịt, khiến một số người ví nguyên liệu này “quý như vàng”, buộc các nhà hàng loại ra khỏi thực đơn, thậm chí trở thành “mặt hàng nóng” buôn lậu.
Những tin tức về vấn đề cắt giảm việc làm và lo ngại suy thoái kinh tế nổ ra đã khiến cho người tiêu dùng sợ hãi và phải thắt chặt chi tiêu của mình, kể cả khi mua đồ cũ.
Tiết kiệm tiền là điều xa xỉ với nhiều người Hàn Quốc
Báo cáo mới nhất cho thấy 13% người dân xứ kim chi không thể tiết kiệm được đồng nào, bởi chi tiêu luôn vượt quá thu nhập.
Revenge shopping được đề cập nhiều sau đại dịch vì người tiêu dùng bị "kìm chân", không được mua sắm trong thời gian dài.
Rolex cấp chứng nhận cho đồng hồ cũ nhằm chống hàng giả
Đây là một động thái được coi là sẽ giúp công ty Thụy Sĩ giám sát tốt hơn các sản phẩm và khuấy động thị trường đồng hồ xa xỉ trị giá 20 tỷ USD.
Lối sống xa hoa trên mạng khó biến mất
Bất chấp cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt đang xảy ra nhiều nơi trên thế giới, nội dung về lối sống xa xỉ, phô trương trên mạng xã hội không có dấu hiệu sẽ bị tẩy chay.
Văn hóa tặng sách vào dịp Giáng sinh
Bên cạnh những giá trị đặc biệt, sự thay đổi trong văn hóa, tôn giáo và kinh tế đã góp phần biến sách trở thành món quà không thể thiếu trong các mùa lễ, theo The New York Times.
Làn sóng các nhà bán lẻ thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm
Đây là một bước tiến từ mô hình vườn ươm thương hiệu mà rất nhiều nhà bán lẻ từng thực hiện trước đây.
Nhiều người tiêu dùng đang có xu hướng chi tiêu thận trọng hơn, không tùy ý mua sắm trong các dịp lễ hội. Điều đó khiến Black Friday trở nên mờ nhạt hơn so với những năm trước.
Ngành trang sức tăng trưởng bất chấp lạm phát
Ngành trang sức xa xỉ toàn cầu vẫn tăng trưởng rất tốt, bất chấp lạm phát gia tăng và suy thoái kinh tế rình rập.
Bài toán công nghệ, mức sống và dân số tăng
Dân số thế giới đã chạm mốc 8 tỷ người. Bên cạnh đó, tiến bộ công nghệ hay gia tăng dân số có làm cho mức sống của chúng ta tăng lên hay không vẫn còn là một câu hỏi.
Nhiều người không còn mù quáng mua túi hiệu
Nhiều người hiện không còn hào hứng trong việc mua túi hiệu đầu tư dù giá các mặt hàng liên tục tăng cao.
Ngành game đang ngày càng thu hút các hãng thời trang
Ngành công nghiệp game hiện tại có giá trị lớn hơn ngành công nghiệp điện ảnh và âm nhạc cộng lại
Gucci, Dior mở nhà hàng, quán cà phê sang chảnh
Dùng bữa ở một nhà hàng hay quán cà phê của các nhãn hiệu cao cấp giúp các khách hàng trẻ tuổi có trải nghiệm sang chảnh, trong khi số tiền bỏ ra ít hơn nhiều so với mua túi hiệu.