Bất chấp lệnh trừng phạt, Nga vẫn đắc lợi từ dầu thô
Nga đang hưởng lợi từ dầu thô nhiều hơn bao giờ hết từ những khách hàng và thương nhân mới, cũng như từ nhu cầu gần như không bao giờ cạn của thế giới với loại nhiên liệu này.
98 kết quả phù hợp
Bất chấp lệnh trừng phạt, Nga vẫn đắc lợi từ dầu thô
Nga đang hưởng lợi từ dầu thô nhiều hơn bao giờ hết từ những khách hàng và thương nhân mới, cũng như từ nhu cầu gần như không bao giờ cạn của thế giới với loại nhiên liệu này.
Gazprom cắt khí đốt tới châu Âu
Tập đoàn khí đốt Nga Gazprom tuyên bố sẽ đóng đường ống dẫn khí Nord Stream 1 từ 8h ngày 31/8 đến 8h ngày 3/9 (giờ Việt Nam) để bảo dưỡng, Reuters đưa tin.
Châu Âu điêu đứng vì giá điện tăng vọt
Nỗi lo ngại về một cuộc suy thoái ngày càng phình to tại châu Âu khi giá điện liên tục lập đỉnh. Một số doanh nghiệp thậm chí lo ngại sẽ phải dừng hoạt động trong mùa đông.
Mùa đông sẽ thử thách sự ủng hộ của châu Âu với Ukraine
Sáu tháng kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, phản ứng của phương Tây vẫn tiếp nối và thống nhất một cách hiếm thấy.
Tín hiệu đáng ngại của kinh tế toàn cầu
Các hoạt động kinh tế toàn cầu đang trên đà sụt giảm khi giá thực phẩm, năng lượng tăng cao ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng và lợi nhuận doanh nghiệp.
Giá euro rớt mạnh so với đồng USD
Giá euro đang ở mức thấp nhất trong 20 năm so với đồng bạc xanh. Sau những số liệu kinh tế kém khả quan vừa được công bố, giới chuyên gia tin rằng giá euro sẽ tiếp tục lao dốc.
Cú rơi chớp nhoáng của giá dầu
Giá dầu thế giới rơi thẳng đứng tối 22/8 do những lo ngại suy thoái và khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran. Nhưng giá nhanh chóng đảo chiều sau tuyên bố của Saudi Arabia.
Lo ngại suy thoái vẫn đè nặng lên khu vực đồng tiền chung euro. Trong khi đó, chỉ số USD tăng lên khi giới đầu tư nín thở chờ bài phát biểu của chủ tịch FED.
Ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của Đức 'sống sót'
Các quan chức chính phủ Đức cho biết nước này có kế hoạch hoãn đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của họ vì có khả năng thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Hóa đơn khí đốt ở châu Âu tăng mạnh
Giá bán buôn điện và khí đốt tăng mạnh trên toàn cầu đồng nghĩa với việc các hộ gia đình khắp châu Âu phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng cao.
Mùa đông khó khăn của EU khi Nga giảm nguồn cung khí đốt
Việc Nga giảm nguồn cung khí đốt đặt ra bài toán khó cho EU khi mùa đông đến. Nhưng đây cũng là động lực thúc đẩy sớm chuyển sang năng lượng sạch, các chuyên gia nói với Zing.
Cuộc chiến giành nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng
Cuộc cạnh tranh nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng giữa châu Á và châu Âu đang ngày càng trở nên quyết liệt, có nguy cơ đẩy giá mặt hàng này tăng vọt.
Khủng hoảng năng lượng dồn Đức vào thế khó
Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng có thể dẫn tới suy thoái, Đức buộc phải mở lại các nhà máy nhiệt điện than, dù đó là bước lùi trong việc chống biến đổi khí hậu.
Báo động đỏ của kinh tế châu Âu
Một cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Đức, nền kinh tế hàng đầu châu Âu. Điều này có thể đẩy toàn bộ châu lục vào thế khó.
Hiểm họa khi châu Âu ồ ạt khai thác khí đốt trở lại
Hàng chục dự án khai thác khí đốt ở châu Âu đã được bật đèn xanh hoặc đang chờ cấp phép, làm dấy lên nhiều lo ngại về bảo tồn thiên nhiên và sự ấm lên toàn cầu.
Khủng hoảng năng lượng đẩy châu Âu đến bờ vực suy thoái
Với tình trạng khan hiếm nhiên liệu và giá cả tăng phi mã, cuộc khủng hoảng khí đốt có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái trong năm sau.
Đức hạ nhiệt độ bể bơi, tắt đài phun nước để tiết kiệm năng lượng
Lo ngại Nga tiếp tục cắt khí đốt, giới chức Đức xem xét đề xuất tiết kiệm năng lượng, từ hạ nhiệt độ bể bơi, dừng hoạt động đài phun nước hay thậm chí tính toán giảm tiêu thụ bia.
Nga bắt đầu cắt khí đốt tới châu Âu
Kể từ ngày 27/7, công ty năng lượng Gazprom (Nga) cắt giảm lượng khí đốt chuyển tới châu Âu qua đường ống Nord Stream 1 (Dòng chảy phương bắc) còn khoảng 1/5 tổng công suất.
Khủng hoảng năng lượng rình rập châu Âu
Châu Âu chỉ còn vài tháng để dự trữ khí đốt cho mùa đông và đang phải đối mặt với nắng nóng kỷ lục. Trong khi đó, nguồn cung khí đốt liên tục bị cắt giảm.
Thỏa thuận về khí đốt làm khắc sâu sự chia rẽ của châu Âu
Cuộc tranh luận để các nước Liên minh châu Âu (EU) đồng ý "tự nguyện" giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt của họ đã làm nổi bật sự chia rẽ lớn trong khối.