Liên tiếp nhiều người nhiễm vi khuẩn Whitmore nhập viện
Các bệnh nhân đều nhập viện trong tình trạng sốt cao, viêm và áp xe ở nhiều vị trí trên cơ thể. Có trường hợp vi khuẩn xâm nhập sâu, gây đau nhức trong xương.
7.059 kết quả phù hợp
Liên tiếp nhiều người nhiễm vi khuẩn Whitmore nhập viện
Các bệnh nhân đều nhập viện trong tình trạng sốt cao, viêm và áp xe ở nhiều vị trí trên cơ thể. Có trường hợp vi khuẩn xâm nhập sâu, gây đau nhức trong xương.
Các biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi
Khu vực tôi sinh sống gần đây đang bùng phát bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm và gây biến chứng nghiêm trọng gì?
Đậu mùa khỉ đi đến đâu sau 1 tháng là mối nguy khẩn cấp toàn cầu
Chủng virus đậu mùa khỉ mới có khả năng gây nguy hiểm cao đang lây nhiễm khắp châu Phi và nhanh chóng lây lan đến châu Á, châu Âu.
Đậu mùa khỉ trước đây được chẩn đoán sau khi tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh hoặc đi du lịch đến các khu vực bị ảnh hưởng. Hiện nay, con số lây bệnh do quan hệ tình dục tăng cao.
Có trại chồn hương lớn nhất huyện, vợ chồng 7X thu tiền tỷ sau 2 năm
Khởi nghiệp từ 50 cặp chồn hương giống, sau 2 năm, anh Lê Văn Bình đã phát triển thành trại nuôi chồn lớn nhất huyện, thu về hơn 1,6 tỷ đồng.
Suýt phải cắt bỏ tay vì nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Lúc đầu, cẳng tay của người đàn ông chỉ có vùng da tổn thương khoảng 2-3 cm, sau đó bất ngờ vết sưng nề lan nhanh, bắp tay thâm tím.
Những bệnh cần lưu ý sau mưa bão
Sau mưa bão, người dân có thể phải đối mặt với nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, đau mắt đỏ, nấm, ghẻ hay sốt xuất huyết do nước đọng.
Đặc trưng của vết ban đậu mùa khỉ
Ban đậu mùa khỉ thường xuất hiện trên mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng, mắt và cơ quan sinh dục... từ vài nốt đến dày đặc.
4 biện pháp phòng bệnh cho trẻ mùa tựu trường
Cả nước sắp chuẩn bị bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học khiến nguy cơ trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao.
5 biểu hiện phổ biến do vi khuẩn tụ cầu ai cũng cần biết
Tụ cầu là loại vi khuẩn có độc tính cao, có thể kháng với nhiều loại kháng sinh, gây nên nhiều bệnh cấp tính nặng, rất khó điều trị và có thể dẫn đến nguy hiểm tính mạng.
Khả năng phá hoại đặc biệt virus sởi
Không chỉ lây lan nhanh, virus sởi còn có khả năng làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến người bệnh rất dễ nhiễm bệnh sau này.
Lợi ích sức khỏe không ngờ của ngủ nướng cuối tuần
Một nghiên cứu được trình bày tại hội thảo sức khỏe tim mạch ở châu Âu đã đánh giá mối liên hệ giữa bệnh tim và việc ngủ bù vào ngày cuối tuần.
Đừng để bệnh dại trở thành nỗi đau của gia đình
Đây là thông điệp được CDC Phú Yên phát đi trong bối cảnh số ca phơi nhiễm dại ngày càng tăng. Dại là căn bệnh nguy hiểm, một khi phát triệu chứng, tỷ lệ không qua khỏi là 100%.
Bộ Y tế đến 'điểm nóng' dịch sởi tại TP.HCM
Ngay khi TP.HCM công bố dịch sởi trên toàn thành phố, các đơn vị y tế đã triển khai các phương án chống dịch nhanh chóng.
Vaccine mới phế cầu 23 đặc biệt cần thiết cho người cao tuổi
Từ ngày 28/8, gần 200 Trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc triển khai tiêm vaccine phế cầu 23 cho trẻ em từ 2 tuổi và người lớn.
Tốc độ lây lan 'đáng sợ' của virus sởi
Tôi nghe nói bệnh sởi lây lan rất nhanh. Xin hỏi bệnh lây truyền như thế nào và cách phòng bệnh là gì?
Hiểu thế nào về công bố dịch sởi ở TP.HCM
Theo các chuyên gia, người dân không nên quá hoang mang. Việc công bố dịch bệnh truyền nhiễm là hành động thiết thực, giúp cho cộng đồng quan tâm đúng mức và chủ động phòng bệnh.
Ký sinh trùng sống ở đâu trong cơ thể người?
Tôi nghe nói nhiều người mắc ký sinh trùng trên da nhưng cũng có người bị sán trong gan, phổi. Xin hỏi ký sinh trùng có thể xuất hiện ở đâu trên cơ thể người?
Loại vi khuẩn 'ăn thịt người' âm thầm trong đất, nước bẩn
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thể khiến thịt thối rữa, gây ra những mảng sần sùi, loang lở màu đen, trắng hoặc đỏ trên da.
Nhiễm cả 5 loại giun sán vì món ăn nhiều người ưa thích
Người phụ nữ quê Phú Thọ cho hay bà thường xuyên ăn rau sống, cứ 5 ngày ăn một bữa, cho đến khi cân nặng ngày càng giảm.