Vì sao hiệu quả của vaccine Covid-19 không kéo dài mãi mãi?
Tốc độ biến đổi của SARS-CoV-2 quá nhanh, dễ lây lan, công nghệ sản xuất mới là những lý do khiến vaccine phòng Covid-19 thường không duy trì thời gian bảo vệ quá dài.
399 kết quả phù hợp
Vì sao hiệu quả của vaccine Covid-19 không kéo dài mãi mãi?
Tốc độ biến đổi của SARS-CoV-2 quá nhanh, dễ lây lan, công nghệ sản xuất mới là những lý do khiến vaccine phòng Covid-19 thường không duy trì thời gian bảo vệ quá dài.
Thêm dữ liệu về hiệu quả của vaccine Pfizer, Moderna
Nghiên cứu từ Italy trên 29 triệu người được tiêm hai liều vaccine mRNA cho thấy hiệu quả bảo vệ vẫn được duy trì ở mức cao sau 7 tháng.
Phát hiện mới về kháng thể của vaccine Pfizer
Nghiên cứu mới với quy mô lớn ở Mỹ cho thấy hai liều vaccine Pfizer có hiệu quả tới 90% trong việc ngăn ngừa nhập viện trong ít nhất 6 tháng, với cả người mắc biến chủng Delta.
Nguy cơ khi tự ý dùng Corticosteroid để điều trị Covid-19
Sử dụng Corticosteroid có thể giảm tỷ lệ tử vong cho những bệnh nhân Covid-19 nặng, nguy kịch nhưng thời điểm dùng thuốc và liều lượng rất quan trọng.
TP.HCM mở cửa trở lại, người dân cần làm gì để tránh lây nhiễm nCoV?
Biến chủng Delta có tốc độ lây nhiễm rất nhanh, người dân cần áp dụng nguyên tắc 5K ở mức cao độ cao nhất khi thành phố mở cửa trở lại.
Phát hiện mới về kháng thể của vaccine Pfizer
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy vaccine của Pfizer-BioNTech có hiệu quả đáng chú ý với biến chủng Mu - từng được WHO cảnh báo có nguy cơ kháng vaccine.
Nguy cơ bùng dịch tại Hà Nội khi liên tiếp phát hiện ca cộng đồng
Dù không thể đưa về “Zero Covid-19”, Hà Nội vẫn cần nhanh chóng kiểm soát các ca nhiễm nCoV ở cộng đồng, trong khi người dân phải đảm bảo 5K.
Giới nghiên cứu Hà Lan phát hiện biến chủng nCoV mới
Biến chủng B.1.1.523 được phát hiện lần đầu vào tháng 2 và có xu hướng gia tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Đặc biệt, chúng chứa nhiều đột biến có thể kháng vaccine.
Hướng đi tương lai của SARS-CoV-2
Các nhà khoa học cho biết không thể dự đoán chính xác mức độ lây nhiễm, độc lực và khả năng né tránh miễn dịch từ nCoV nhưng có một số yếu tố sẽ ảnh hưởng đến quỹ đạo của chúng.
Trạm bơm oxy miễn phí ở trung tâm TP.HCM
Trạm oxy di động thiết kế trong thùng container 20 feet vừa được một doanh nghiệp lắp đặt và bàn giao cho UBND quận 1 (TP.HCM) nhằm hỗ trợ cho bệnh nhân mắc Covid-19.
Người mắc tiểu đường cần lưu ý gì khi tiêm vaccine Covid-19?
Người mắc tiểu đường là một trong các nhóm được khuyến cáo nên tiêm vaccine Covid-19 sớm.
Tại sao nhiều người nhiễm SARS-CoV-2 dù ở nhà?
Tôi thấy nhiều nơi đang giãn cách, người dân cũng biết cách phòng lây nhiễm SARS-CoV-2 như đeo khẩu trang, sát khuẩn và ở nhà. Vậy tại sao họ vẫn bị mắc Covid-19?
Cách dùng khẩu trang sai khiến bạn dễ nhiễm nCoV ở nơi làm việc
Tôi có thói quen đeo khẩu trang khi đi đường để phòng nCoV nhưng tới văn phòng làm việc lại tháo ra. Vậy tôi có nguy cơ mắc Covid-19 không?
Đề xuất đổi phương pháp xét nghiệm để giảm áp lực cho doanh nghiệp
Theo các chuyên gia y tế, dù xét nghiệm vẫn là việc cần thiết, doanh nghiệp có thể chủ động thay đổi phương pháp thực hiện để giảm áp lực về chi phí.
Sai lầm khi dùng khẩu trang ở nơi làm việc khiến nCoV lây lan
Theo các chuyên gia, hành vi bỏ khẩu trang khi tới nơi làm việc là kẽ hở trong thực hiện quy định 5K, tạo cơ hội để virus lây lan, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại.
Người dễ gặp hội chứng Covid-19 kéo dài sau khi khỏi bệnh
Số lượng bệnh nhân gặp hội chứng hậu Covid-19 chiếm 25%. Những triệu chứng vẫn còn dai dẳng thường gặp bao gồm mệt mỏi, đau khớp, ho khan, hồi hộp, đánh trống ngực, trầm cảm.
Nguyên nhân nhiều người mắc Covid-19 dù đã tiêm vaccine
Tiêm vaccine không đồng nghĩa với hiệu quả bảo vệ tuyệt đối, người dân vẫn phải tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo để hạn chế nguy cơ lây nhiễm.
Virus đột biến 30 lần ở cơ thể bệnh nhân mắc Covid-19 trong 216 ngày
Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân khả dĩ của việc nhiều biến chủng xuất hiện đầu tiên ở châu Phi, sau khi nghiên cứu một bệnh nhân HIV Nam Phi mắc Covid-19 trong 216 ngày.
Nền tảng giúp Việt Nam sống chung với Covid-19
Việc phát huy vai trò điều trị của y tế cơ sở, thay vì chỉ tập trung truy vết như trước, sẽ hạn chế được nguy cơ quá tải ở bệnh viện tuyến trên và số người tử vong.
PGS Trần Đắc Phu: Hà Nội dập dịch tốt nhưng khó đưa số ca mắc về 0
Theo ông Trần Đắc Phu, việc Hà Nội không để dịch Covid-19 bùng lên sau thời gian giãn cách là thành công nhưng những nguy cơ vẫn luôn thường trực.