Lưu ý của chuyên gia để đảm bảo an toàn khi du lịch trong mùa dịch
Một số chuyên gia đã đưa ra những lưu ý để du khách giảm nguy cơ lây nhiễm Covid-19 và lên kế hoạch du lịch dự phòng trước các quy định có thể thay đổi đột ngột.
836 kết quả phù hợp
Lưu ý của chuyên gia để đảm bảo an toàn khi du lịch trong mùa dịch
Một số chuyên gia đã đưa ra những lưu ý để du khách giảm nguy cơ lây nhiễm Covid-19 và lên kế hoạch du lịch dự phòng trước các quy định có thể thay đổi đột ngột.
Di chứng kéo dài ở người mắc Covid-19 đã tiêm vaccine
Người đã tiêm đủ liều vaccine Covid-19 vẫn có nguy cơ mắc bệnh. Các nhà khoa học đang nghiên cứu thêm về di chứng hậu Covid-19 ở những người này.
Người khỏi Covid-19 sau bao lâu có thể tái nhiễm nCoV?
Theo nghiên cứu từ nhóm chuyên gia Thụy Điển và Italy, các kháng thể chống nCoV ở người khỏi Covid-19 có sự suy giảm mạnh sau 6-15 tháng.
Việc cần làm khi đi máy bay để tránh mắc Covid-19
Theo nghiên cứu của Bộ Quốc phòng Mỹ, khi đi máy bay, nếu hành khách đeo khẩu trang, nguy cơ mắc Covid-19 gần như bằng 0.
Nghiên cứu trái ngược về hiệu quả của vaccine Pfizer
Một số nghiên cứu chỉ ra hiệu quả ngăn ngừa lây nhiễm của vaccine Pfizer suy giảm theo thời gian. Song, khả năng bảo vệ khỏi nhập viện, tử vong vì Covid-19 nhờ vaccine này vẫn cao.
Học sinh Mỹ vật lộn với triệu chứng Covid-19 kéo dài
Nhiều trẻ mắc Covid-19 đã âm tính trở lại song chưa thể đến trường vì vẫn còn các biểu hiện như đau đầu, mệt mỏi. Phụ huynh và nhà trường đang vất vả tìm cách khắc phục.
Tầm quan trọng của tủ sách nền tảng
Theo một số chuyên gia làm công tác khuyến đọc trong cộng đồng, những tủ sách nền tảng mang tầm quốc gia nên được xây dựng và giới thiệu đến bạn đọc càng sớm càng tốt.
Thêm dữ liệu về hiệu quả bảo vệ của vaccine Pfizer và AstraZeneca
Nghiên cứu của chuyên gia tại Anh cho thấy người tiêm đủ hai liều vaccine nói trên ít có khả năng lây lan virus hơn.
Nguyên nhân khiến nCoV lan nhanh trong không khí khi thông gió kém
Theo nhóm chuyên gia tại Mỹ, nCoV đang tiến hóa để lây lan nhanh qua các chất lỏng siêu nhỏ. Tuy nhiên, khẩu trang có thể chặn hầu hết giọt chất lỏng này.
Ba lầm tưởng về hiệu quả của vaccine Covid-19
Vaccine Covid-19 không có hiệu quả 100%. Do đó, chúng ta vẫn có nguy cơ mắc bệnh nếu không tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch.
Trái Đất mất nửa số san hô chỉ trong 70 năm
Một nghiên cứu mới cho thấy chỉ trong vòng chưa đầy một thế kỷ, lượng san hô, độ đa dạng sinh học và số cá đã giảm mạnh.
Các trường học Mỹ chuẩn bị thế nào để đón học sinh trở lại?
Nhiều học khu ở Mỹ tiến hành xét nghiệm thường xuyên, nhằm tạo điều kiện để các học sinh trong diện tiếp xúc gần nguồn lây nhiễm nhưng không mắc Covid-19 được tới trường.
Phát hiện yếu tố khiến nCoV dễ lây lan trong không khí
Nhóm chuyên gia tại Áo và Italy cho rằng giọt bắn chứa nCoV bay lơ lửng ngoài không khí, lan xa hơn trong môi trường ẩm ướt.
Brazil lật ngược làn sóng Covid-19 nhờ tăng độ phủ vaccine
Dù khởi đầu chậm chạp, Brazil hiện là một trong những nước có chiến dịch tiêm chủng với tốc độ nhanh nhất, từ đó giúp giảm tỷ lệ tử vong vì Covid-19 tại quốc gia này.
Covid-19 sẽ kết thúc như thế nào?
Các nhà khoa học cho rằng Covid-19 khác với những đại dịch trước đây và sẽ không thể kết thúc trong vòng 6 tháng tới, mà cần nhiều thời gian hơn.
Khả năng kháng SARS-CoV-2 của người đã khỏi Covid-19
Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy những người mắc Covid-19 sau khi khỏi bệnh có hệ miễn dịch khá tốt để ngăn chặn sự tái nhiễm nCoV.
Covid-19 có thể trở thành căn bệnh thông thường như cảm lạnh hoặc cúm nếu nhiều người được tiêm chủng. Nhưng dịch bệnh vẫn sẽ khó bị xóa sổ bởi sự xuất hiện của biến chủng mới.
Ổ dịch mới bùng phát ở Trung Quốc do biến chủng Delta
Giới chức Trung Quốc đã báo cáo 22 ca mắc Covid-19 mới ở tỉnh Phúc Kiến vào ngày 13/9. Các trường hợp nhiễm nCoV mới có liên quan đến một người trở về từ Singapore vào đầu tháng 8.
Hy vọng về loại thuốc có thể vô hiệu hóa các biến chủng của nCoV
XAV-19 được báo cáo có khả năng vô hiệu hóa hoàn toàn các chủng Alpha, Beta, Gamma và cả Delta từ kết quả trong phòng thí nghiệm.
Dùng rắn đo mức ô nhiễm phóng xạ tại Fukushima
Từ năm 2018, các nhà khoa học đã sử dụng rắn để nghiên cứu về ô nhiễm phóng xạ tại khu vực gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản, theo Guardian.