5 địa điểm chụp sen tuyệt đẹp quanh Hà Nội mùa hè này
Mang vẻ đẹp thuần khiết, cuốn hút, những cánh đồng hoa sen luôn là điểm đến hút khách mỗi dịp hè về.
160 kết quả phù hợp
5 địa điểm chụp sen tuyệt đẹp quanh Hà Nội mùa hè này
Mang vẻ đẹp thuần khiết, cuốn hút, những cánh đồng hoa sen luôn là điểm đến hút khách mỗi dịp hè về.
Hình ảnh người Việt xưa trong mắt người phương Tây
"Xứ Đàng Trong" và "Mô tả vương quốc Đàng Ngoài" cung cấp cho độc giả những tư liệu khá quan trọng và đặc biệt của nước Việt thời bấy giờ, dưới góc nhìn của những người nước ngoài.
'Cha mẹ bắt con đi học trong kỳ nghỉ hè là tội ác'
Đó là quan điểm của nhà giáo, nhà báo Thái Phỉ nêu ra trong sách "Gia đình giáo dục". Ra đời gần 70 năm trước, tới nay cuốn sách vẫn còn nguyên giá trị.
Đời sống, phong tục của người Việt đầu thế kỷ 20 có gì đặc biệt?
Bản dịch tiếng Việt cuốn sách “Bắc Kỳ tạp lục” của Henri E.Souvignet - cho thấy muôn mặt đời sống, phong tục người Việt đầu thế kỷ 20 dưới con mắt giáo sĩ Pháp.
Vua Lê, chúa Trịnh làm gì vào dịp Tết?
Dưới thời phong kiến, Tết Nguyên đán là một trong những ngày lễ quan trọng nhất của quốc gia. Ngày này, vua chúa, quan lại, nhân dân vui vẻ đón Tết.
Tại sao người Việt xưa kiêng quét nhà trong ngày đầu năm mới?
Theo phong tục xưa kia ở nhiều địa phương, ngày đầu năm mới, người dân thường kiêng quét nhà. Quan niệm này có nguồn gốc từ đâu?
Hành trình ra biển lớn của bộ truyện đậm chất Việt ‘Long thần tướng’
Đạt giải Bạc truyện tranh quốc tế, phát hành bản tiếng Anh, trở thành truyện tranh nổi bật tại khu vực Mỹ La tinh, đó là những thành tích của cuốn truyện đậm chất văn hóa Việt.
Gần 100 năm trước, người Việt chuẩn bị Tết tỉ mỉ như thế nào?
Những ngày giáp Tết là thời điểm buôn bán nhộn nhịp, sắm sửa, trang hoàng rộn ràng nhất.
Lễ trừ tịch, người Việt xua đuổi tà ma dịp Tết như thế nào?
Tết là thời khắc chuyển đổi cũ - mới, các thế lực vô hình được kích hoạt, vì vậy người Việt thực hiện nhiều nghi lễ xua đuổi tà ma.
Ba nghi lễ người Việt thường thực hiện trước ngày 30 Tết
Người Việt có một số nghi lễ chung với cộng đồng và nghi lễ riêng với từng gia đình, cá nhân trong những ngày cuối cùng của năm cũ.
Người Việt tiêu xài lãng phí, thiếu gan làm giàu
Những điểm yếu trong làm ăn buôn bán và các hoạt động kinh tế của người Việt được các nhà trí thức nửa đầu thế kỷ XX phê phán mạnh mẽ.
Người Việt vô công rồi nghề, hay than vãn, không lý tưởng
Theo một số nhà tri thức lớn thời trước, người Việt có nhiều khuyết điểm về dân trí, ý thức xã hội cần thay đổi.
Người Việt giả dối, lười nhác, kiêu ngạo, sợ nói đến thói xấu của mình
Đó là vài trong số rất nhiều thói hư tật xấu của người Việt được các trí thức nửa đầu thế kỷ XX phê phán, và được tập hợp trong cuốn “Người xưa cảnh tỉnh”.
Vì sao món thịt kho tàu lại có cái tên này?
Thịt đông, bánh chưng, thịt kho... ngoài mùi vị thơm ngon còn có ý nghĩa rất đặc biệt, khiến những món ăn này trở thành những yếu tố không thể thiếu trên mâm cơm ngày Tết.
Tại sao răng đen là tiêu chuẩn cho cái đẹp của người Việt xưa?
Nhuộm răng đen là một phong tục của người Việt xưa, những ai có hàm răng đen bóng đều được cho là đẹp, cho đến vài chục năm trước, tục lệ này vẫn còn khá phổ biến.
700 năm trước, người Việt đã đá bóng da?
Trái bóng tròn mà bao người hâm mộ cứ ngỡ là môn thể thao hiện đại, nhưng từ thời Trần, đá bóng da đã là trò chơi của giới quý tộc.
Tại sao người Việt xưa xưng 'tôi' với Chúa, với bố mẹ?
Người xưa quan niệm xưng "tôi" là để bày tỏ sự khiêm tốn, hạ mình, còn người bề trên, khi nói với bề dưới thì xưng "tao".
Vì sao hổ được gọi là Ông Ba Mươi?
Hổ còn được biết đến với biệt danh chúa tể sơn lâm, tượng trưng cho uy lực, sức mạnh. Tại Việt Nam, hổ còn được gọi là Ông Ba Mươi.
Tà áo dài và nét duyên riêng của miền cố đô Huế
Là điệu hồn người Việt, tà áo dài tự bao giờ đã trở thành biểu tượng muôn phương xứ Nam. Người con gái Huế cũng góp vào vẻ đẹp ấy một nét duyên thầm trong tà áo dài trắng.
Hồng Nhung hát 'Bùa yêu' bị chê: Diva sao chẳng giữ mình?
Hồng Nhung không hẳn là một diva phá cách, nhưng chị được xếp vào hàng những ca sĩ chịu khó tìm tòi, không ngại đặt mình vào thế khó. Dù vậy, không phải lần nào, cô Bống cũng đúng.