Sự thật về ‘vi khuẩn ăn thịt người’
Nhiều người lầm tưởng Whitmore là “vi khuẩn ăn thịt người”. Nhưng trên thực tế, đây là tên gọi dành cho Vibrio vulnificus, không phải Whitmore.
178 kết quả phù hợp
Sự thật về ‘vi khuẩn ăn thịt người’
Nhiều người lầm tưởng Whitmore là “vi khuẩn ăn thịt người”. Nhưng trên thực tế, đây là tên gọi dành cho Vibrio vulnificus, không phải Whitmore.
Dấu hiệu trẻ mắc tay chân miệng cần nhập viện
Thấy trẻ sốt, nôn nhiều, da có nốt ban đỏ, giật mình,… cha mẹ cần đưa con đi khám để bác sĩ tư vấn, tránh biến chứng nặng.
Công bố bất ngờ về bệnh đậu mùa khỉ
Phát hiện mới cho thấy virus gây bệnh đậu mùa khỉ có thể tồn tại trong cơ thể tới 10 tuần, ngay cả khi vết phát ban biến mất.
Chuyên gia WHO: Bệnh đậu mùa khỉ bùng phát có thể do 'yêu' đồng tính
Cố vấn hàng đầu của WHO mô tả sự bùng phát bệnh đậu mùa khỉ chưa từng có là “sự kiện ngẫu nhiên” có thể do hành vi quan hệ tình dục ở những người đồng tính.
Vì sao tình trạng tái mắc Covid-19 ngày càng phổ biến?
Sự xuất hiện của các chủng mới với khả năng né tránh miễn dịch khiến tình trạng tái mắc Covid-19 ngày càng phổ biến. Các chuyên gia cho rằng chúng ta có thể tái mắc đến suốt đời.
Khi nào triệu chứng hậu Covid-19 biến mất?
Nhiều người nhiễm nCoV khỏi bệnh thắc mắc về thời gian tồn tại các triệu chứng hậu Covid-19.
Số ca tử vong vì viêm gan bí ẩn tăng gần gấp đôi chỉ sau vài ngày
Chỉ sau vài ngày kể từ báo cáo của WHO, số ca tử vong vì viêm gan bí ẩn đã tăng lên 9 trường hợp. Trong đó, Mỹ có số người tử vong đứng đầu thế giới.
Biến chứng nghiêm trọng nhất của hậu Covid-19
Các triệu chứng về hô hấp hậu Covid-19 hay gặp là khó thở và ho kéo dài, đau ngực, huyết khối, thuyên tắc động mạch phổi, xơ phổi mô kẽ. Vậy đâu là biến chứng nghiêm trọng nhất?
Ai dễ bị xơ phổi hậu Covid-19?
Các nghiên cứu cho thấy người khỏi Covid-19 có nguy cơ bị xơ phổi sau đó 3-6 tháng. Thậm chí, một số trường hợp vẫn bị ảnh hưởng tới một năm.
Triệu chứng hậu Covid-19 cần chú ý ở trẻ nhỏ
Những trẻ có tiền sử mắc Covid-19 hoặc tiếp xúc F0 có những triệu chứng như sốt cao liên tục, rối loạn tiêu hóa, kém tập trung cần được đưa đi khám sau khi khỏi bệnh.
Thời điểm cần cho trẻ khám hậu Covid-19
Đến nay, chúng ta chưa có yếu tố đặc hiệu nào giúp tiên đoán trẻ sẽ bị hậu Covid-19 sau mắc cấp tính. Một trẻ là F0 với mức độ nhẹ cũng có thể xuất hiện dấu hiệu của hậu Covid-19.
Bé 2 tháng tuổi nguy kịch sau khi được đắp tỏi trị Covid-19
Bé 2 tháng tuổi nhiễm nCoV vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng sốt cao 40 độ C, li bì, co giật nhiều cơn kéo dài, tím tái, bỏng vùng bụng độ I.
Trẻ mắc Covid-19 sốt cao, khó hạ nhiệt chưa phải là diễn biến nặng
Con 4 tháng tuổi có biểu hiện sốt, thi thoảng ho, lo sợ con bị viêm phổi, chị Thúy (TP.HCM) lập tức đưa bé đến viện để thăm khám dù biết phải chờ đợi lâu.
Bước ngoặt khó ngờ sau vaccine Covid-19
Thế giới đã nỗ lực gấp trăm lần để tìm cách kiểm soát Covid-19. Nhờ đó, hàng tỷ USD chi ra với mục đích loại bỏ đại dịch đã có tác động không ngờ tới toàn bộ nền y học và khoa học.
Dấu hiệu hậu Covid-19 cảnh báo vấn đề về phổi
Nhiều người bệnh sau khi khỏi Covid-19 vẫn gặp phải tình trạng hụt hơi, khó thở dù chỉ đi bộ, leo cầu thang hay tập thể dục nhẹ nhàng.
Nguyên nhân khiến số trẻ F0 đến bệnh viện tăng cao ở TP.HCM
Trước tình trạng trẻ F0 đến khám khiến nhiều cơ sở y tế quá tải, bác sĩ cho rằng cần có mạng lưới tư vấn tại nhà giúp phụ huynh yên tâm hơn.
Bệnh viện nhi ở TP.HCM đông nghẹt F0 đến khám
Mỗi ngày, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) tiếp nhận hàng trăm trẻ em đến khám, chữa bệnh do mắc Covid-19.
Giải pháp giúp hạn chế di chứng Covid-19
Không chỉ hạn chế lây nhiễm nCoV, vaccine còn được các chuyên gia đánh giá có thể làm giảm di chứng kéo dài sau khi khỏi Covid-19.
Gặp khó trong bán Molnupiravir, TP.HCM đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn
Theo Sở Y tế TP.HCM, khó khăn phát sinh khi nhà thuốc chỉ được bán Molnupiravir nếu bệnh nhân được bác sĩ xác nhận mắc Covid-19 và kê đơn.
Số trẻ mắc Covid-19 tăng gấp 3, TP.HCM đã có kịch bản đối phó
Từ ngày 14/2 đến 21/2, số trẻ em mắc Covid-19 ở TP.HCM đã tăng gấp 3 so với trước đó.