Nghĩa của từ contagious khi nói về bệnh đậu mùa khỉ
Contagious lần đầu được sử dụng từ thế kỷ 14, gần đây được đề cập trong nhiều trang báo khi bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại nhiều quốc gia.
390 kết quả phù hợp
Nghĩa của từ contagious khi nói về bệnh đậu mùa khỉ
Contagious lần đầu được sử dụng từ thế kỷ 14, gần đây được đề cập trong nhiều trang báo khi bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại nhiều quốc gia.
WHO khuyến cáo giảm bạn tình sau khi tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế
Tổ chức Y tế Thế giới hôm 27/7 kêu gọi đối tượng đang bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bệnh đậu mùa khỉ - nhóm nam giới quan hệ tình dục đồng giới - hạn chế số bạn tình để phòng bệnh.
Thế bế tắc của Mỹ trước căn bệnh vừa được WHO cảnh báo cao nhất
Tốc độ chia sẻ dữ liệu dịch tễ cần thiết đang “chạy chậm” hơn nhiều so với tốc độ lây lan đậu mùa khỉ ở Mỹ, dẫn đến lỗ hổng trong cách ứng phó đợt bùng phát mới nhất tại nước này.
Chuyên gia cảnh báo không nên chủ quan với dịch bệnh đậu mùa khỉ
Dù nguy cơ không cao, PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho rằng bệnh đậu mùa khỉ vẫn để lại một số băn khoăn nhất định.
Dịch đậu mùa khỉ lan rộng và nỗi sợ kỳ thị đồng tính
Phần lớn người nhiễm bệnh được ghi nhận là nam giới đồng tính, song tính nhưng đậu mùa khỉ không phải là bệnh lây qua đường tình dục và bất kỳ ai cũng có thể nhiễm virus.
WHO Việt Nam khuyến cáo về triệu chứng đậu mùa khỉ
Đại diện WHO tại Việt Nam cho biết hiện không khuyến cáo tiêm chủng đại trà ngừa đậu mùa khỉ. Nếu có, vaccine nên dành cho người tiếp xúc gần hoặc người có rủi ro nhiễm cao.
Việc WHO sớm ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu với bệnh đậu mùa khỉ như động thái tăng cường cảnh giác sau bài học từ Covid-19.
Đậu mùa khỉ có thể xâm nhập Việt Nam nhưng khó thành đại dịch
Dù ít có khả năng bùng phát lớn, đậu mùa khỉ vẫn cần được xem là mối quan tâm của tất cả người dân trong thời gian tới.
Chuyên gia chỉ nguyên nhân chính lây lan bệnh đậu mùa khỉ
Nguyên nhân chính lây lan bệnh đậu mùa khỉ là quan hệ tình dục đồng giới ở nam.
Cách bảo vệ bản thân khỏi nguy cơ lây nhiễm đậu mùa khỉ
Đậu mùa khỉ đã được WHO tuyên bố là tình trạng khẩn cấp toàn cầu. Bất kỳ ai cũng có thể lây nhiễm bệnh qua tiếp xúc gần.
Campuchia phát hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên
Ca bệnh này là trường hợp bỏ trốn từ Thái Lan sau khi được phát hiện mắc đậu mùa khỉ.
Sở Y tế TP.HCM họp bàn phương án ứng phó dịch đậu mùa khỉ
Sau khuyến cáo từ WHO và Bộ Y tế về bệnh đậu mùa khỉ, Sở Y tế TP.HCM đẩy mạnh truyền thông đến người dân, đồng thời xây dựng kế hoạch ứng phó trình lên UBND TP.HCM.
Đậu mùa khỉ có thể trở thành bệnh lây qua đường tình dục mới
Làn sóng đậu mùa khỉ khiến số người mắc ngày càng nhiều. Các chuyên gia lo ngại nó có thể trở thành bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, herpes hay HIV.
Triệu chứng dễ nhầm lẫn ở người mắc đậu mùa khỉ
Người mắc đậu mùa khỉ thường có triệu chứng giống cúm là sốt, đau đầu, nhức cơ sau đó là phát ban, nổi mụn nước. Tuy nhiên, các triệu chứng này đang thay đổi.
Nhóm người có nguy cơ mắc đậu mùa khỉ cao nhất
Đa số người mắc đậu mùa khỉ là nam giới đồng tính, song tính. Tuy nhiên, bất kỳ ai cũng đều có nguy cơ nhiễm virus này.
Việt Nam họp khẩn cấp bàn phương án ứng phó dịch đậu mùa khỉ
Bộ Y tế cho hay hiện Việt Nam chưa ghi nhận bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ. Cơ quan này đang họp khẩn cấp để bàn phương án ứng phó dịch.
Sự nguy hiểm của căn bệnh WHO tuyên bố là tình trạng khẩn cấp toàn cầu
Đậu mùa khỉ thường gây các nốt mụn nước lan khắp người, kèm theo sốt. Bệnh có thể tự khỏi trong 2-4 tuần song cũng gây tử vong ở một số trường hợp.
Ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Thái Lan bơi qua sông bỏ trốn
Nam bệnh nhân được phát hiện mắc đậu mùa khỉ ở Phuket, Thái Lan, tuy nhiên đã bơi qua sông, bỏ trốn tới Campuchia.
Căn bệnh vừa được WHO ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu
Đậu mùa khỉ đã trở thành mối lo mới với hệ thống y tế trên thế giới, khi WHO tuyên bố đây là tình trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu giữa lúc các ca bệnh đã xuất hiện ở 75 quốc gia.
WHO tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp toàn cầu
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu sau khi các ca bệnh đã xuất hiện ở 75 quốc gia.