Từ chuyện 500 giáo viên có thể mất việc ở Đắk Lắk đến đào tạo sư phạm
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, không thể từ câu chuyện 500 giáo viên có thể bị mất việc ở Đắk Lắk mà cho rằng sinh viên ngành sư phạm không có việc làm.
110 kết quả phù hợp
Từ chuyện 500 giáo viên có thể mất việc ở Đắk Lắk đến đào tạo sư phạm
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, không thể từ câu chuyện 500 giáo viên có thể bị mất việc ở Đắk Lắk mà cho rằng sinh viên ngành sư phạm không có việc làm.
Nhiều công nhân bị công ty nợ lương mất cơ hội việc làm vì mang thai
Nhiều doanh nghiệp về Công ty Texwell Vina tuyển dụng lao động nhưng những người trên 35 tuổi hoặc đang mang bầu khó được nhận vào làm việc.
Có nên bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm?
Đại diện các trường đại học đề xuất nên bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm, thoát khỏi vòng luẩn quẩn của cơ chế "xin - cho" để nâng cao chất lượng đào tạo.
Lương 6 triệu đồng, thầy giáo làm MC đám cưới, bán bảo hiểm kiếm sống
Sau khi trừ các khoản đóng góp, một giáo viên Ngữ văn công tác gần 20 năm nhận lương gần 6 triệu đồng. Anh phải làm MC đám cưới, bán bảo hiểm để đủ sống và vẫn gắn bó với nghề.
Phó thủ tướng: Bộ GD&ĐT cần bàn lại thời gian nghỉ hè
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết việc khai giảng đã bớt nhiêu khê nhưng thời gian nghỉ hè cần được bàn bạc, xem xét lại mặt nào được và chưa được.
Vì sao học sinh không chọn ngành sư phạm?
Lương thấp, khó xin việc làm khi ra trường là lý do chính khiến nhiều học sinh, phụ huynh không mặn mà với ngành sư phạm.
Phó thủ tướng: Đầu vào sư phạm thấp do ra trường không có việc làm
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, sinh viên tốt nghiệp sư phạm khó xin được việc trong và ngoài ngành, là một trong những lý do dẫn đến điểm chuẩn đầu vào thấp.
'Cần mạnh dạn loại bớt các trường sư phạm'
Đó là giải pháp được TS Đàm Quang Minh đưa ra để giải quyết bài toán cung cầu của ngành sư phạm nói chung và câu chuyện điểm chuẩn thấp nói riêng.
Điểm chuẩn ngành sư phạm 12,75 và nỗi lo chất lượng đầu vào
ĐH Sư phạm Huế lấy điểm chuẩn 12,75 cho một số ngành nhưng vẫn đảm bảo điểm tổ hợp 3 môn đạt mức sàn. Mối lo về chất lượng đầu vào ngành sư phạm vẫn còn đó.
Yêu nhau 6 năm không bằng một lời hứa xin việc
Sau 6 năm yêu nhau, cô gái chia tay bạn trai vì có người hứa xin việc khi nữ sinh ra trường. Câu chuyện một lần nữa khiến dân mạng tranh luận về chủ đề tình yêu và vật chất.
Làm liên tục 12 tiếng, du học sinh Việt ngủ trốn trong nhà vệ sinh
Một du học sinh Việt tại Australia cho biết 12 tiếng làm việc cùng thời gian trên lớp khiến cô mệt mỏi. Do đó, nữ sinh thường xuyên phải ngủ trốn trong nhà vệ sinh để lấy sức.
Hàng trăm giáo viên dạy hơn một năm không lương
Hàng trăm giáo viên tại TP.HCM hơn một năm qua dạy không lương. Nhiều giáo viên vẫn gắn bó với nghề và sống bằng những đồng tiền tạm ứng từ nhà trường.
Tuyển sinh hệ liên thông èo uột
Tình hình tuyển sinh hệ liên thông 2 năm trở lại đây ngày càng khó khăn hơn, đặc biệt đối với các khối ngành kỹ thuật, công nghệ.
Thí sinh đã không còn vào đại học bằng mọi giá
Đây là nhận định của NGND, PGS. TS. Lương Công Nhớ - hiệu trưởng ĐH Hàng hải Việt Nam - khi trao đổi về tình hình công tác xét tuyển ĐH, CĐ năm nay.
Nhiều cử nhân lo lắng vì bằng tốt nghiệp bị lỗi
Nhiều cử nhân vừa tốt nghiệp ngành Văn học, ĐH Sư phạm TP HCM đang lo lắng vì bằng tốt nghiệp của mình nghi bị trường in sai, có dấu hiệu tẩy xóa.
Đợi ngày cuối xét tuyển mới nộp hồ sơ là nguy hiểm
Theo PGS.TS Trần Văn Nghĩa, khi nộp hồ sơ, học sinh không được phép rút ra. Vì vậy, các em không nên chờ đợi đến ngày cuối cùng mới nộp.
Thêm lỗi ngớ ngẩn khiến phim hot của Dương Mịch thất thế
Đang thắng lợi về tỷ lệ người xem nhưng phim cũng vấp phải vô số ý kiến phê bình đến thời điểm này.
Thủ khoa đại học đầu tiên: Thi chỉ để thử sức
Trần Hoàng Hà – thủ khoa Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016 - cho biết, quan niệm về học tập và cuộc sống của em theo câu nói “hạnh phúc là khi bạn thấy đủ”.
'Nhiều học sinh từ chối thi đại học là tín hiệu đáng mừng'
Theo PGS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng GD&ĐT, tỷ lệ học sinh thi đại học giảm là tín hiệu đáng mừng, cho thấy phần nào đánh giá về bằng cấp đã thay đổi.
Cử nhân khó xin việc, lương thấp hơn lao động nghề
Theo Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh niên Hà Nội, người có bằng cao đẳng, đại học thường đòi hỏi lương cao hoặc mong muốn trở thành quản lý khi chưa có đủ kinh nghiệm.