Chưa nghe thông tin Trung Quốc 'săn lùng' lợn 120 kg
Lãnh đạo Cục Chăn nuôi cho hay không hề biết thông tin Trung Quốc thích mua lợn 120 kg và sẽ kiểm tra. Phía Hiệp hội chăn nuôi thông tin, thương lái nước này chỉ thích mua lợn mỡ.
155 kết quả phù hợp
Chưa nghe thông tin Trung Quốc 'săn lùng' lợn 120 kg
Lãnh đạo Cục Chăn nuôi cho hay không hề biết thông tin Trung Quốc thích mua lợn 120 kg và sẽ kiểm tra. Phía Hiệp hội chăn nuôi thông tin, thương lái nước này chỉ thích mua lợn mỡ.
Thịt ngoại giá rẻ tràn ngập thị trường
Gà Mỹ, bò Úc, Brazil, trâu Ấn Độ, sụn non Tây Ban Nha… có giá rẻ hơn thịt nội, đang được nhiều đơn vị chào bán trong siêu thị, trên mạng, và cả ngoài chợ.
Người Việt bị ‘đầu độc’ bằng thực phẩm bẩn như thế nào?
Rau phun tăng trưởng, thịt có chất tạo nạc, hoa quả ngâm hóa chất bị ép chín khiến người tiêu dùng dù biết nhưng vẫn phải ăn vì không thể nhận biết đâu là đồ sạch.
Bầu Đức kinh doanh gì lãi nhất?
Doanh thu bán bò tính đến hết tháng 9 của Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) khá ấn tượng song thực tế không phải là yếu tố đem tiền về cho bầu Đức trong 9 tháng đầu năm.
Chăn nuôi bằng chất cấm - cú đầu độc từ từ
Người ăn phải gà, lợn nuôi bằng thức ăn có trộn chất vàng ô, chất tạo nạc sẽ không bị phản ứng ngay lập tức. Sau thời gian tích tụ, độc tố mới phát tác rất nguy hiểm.
'Nói chăn nuôi thua khi vào TPP là biện hộ cho trì trệ'
Chia sẻ với Zing.vn, ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam cho rằng, để ngành chăn nuôi sống tốt trong sân chơi TPP cần đổi mới phương thức sản xuất.
Ông lớn TPP có thực sự đáng sợ với ngành chăn nuôi?
Tác động của TPP và hội nhập kinh tế tới ngành chăn nuôi Việt Nam cho chúng ta một cái nhìn mới về “điểm sáng” khi gia nhập TPP.
Thúc thủ trước hàng ngoại giá cực rẻ
Công cụ phòng vệ thương mại hiện vẫn đang là công cụ của “nhà giàu”, chưa phải là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích của các doanh nghiệp nhỏ.
Vào TPP là phải đấu từ miếng thịt, ly sữa
Hàng chục triệu hộ chăn nuôi của Việt Nam sẽ gặp cú sốc nặng khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực.
TPP là liều thuốc thử cho tái cơ cấu nông nghiệp
Thứ trưởng Hà Công Tuấn cho biết, TPP có nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, đây thực sự là liều thuốc thử cho tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam.
TPP có thể giúp kinh tế Việt Nam tăng tốc, nhưng với người chăn nuôi, họ lại đang đối mặt với việc bị đào thải, bởi làn sóng thịt ngoại sắp tràn vào.
Bò Kobe nổi tiếng thế giới ‘made in Vietnam'
Người tiêu dùng Việt Nam sẽ được thưởng thức thịt bò Kobe nổi tiếng thế giới nuôi ngay trên đất Việt.
Kiện gà Mỹ bán phá giá: Mất nửa triệu USD để làm cho ra nhẽ!
Mặc dù Tổng cục Hải quan khẳng định không có chuyện thịt gà nhập khẩu từ Mỹ có giá 12.000 đồng/kg nhưng Hiệp hội Chăn nuôi Đông Nam bộ vẫn quyết theo kiện bán phá giá.
Doanh nhân Việt phấn khích với TPP
Ngay sau khi TPP hoàn tất, nhiều doanh nhân Việt chia sẻ sự phấn khích trên Facebook, với truyền thông nhưng không quên tự nhắc nhở việc cần tận dụng cơ hội thay vì chỉ vui mừng.
Cơ hội và sức ép với hiệp định TPP thế kỷ
Khi TPP đồng thời đề ra một bộ tiêu chuẩn rất cao về thương mại nhưng đòi hỏi thuế quan giảm rất sâu, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh trên mọi ngành sản xuất.
Tương lai gà trắng, gà màu: Trắng tay vì gà trắng!
Lỗ triền miên cộng với thông tin thịt gà công nghiệp của Mỹ được bán tại Việt Nam với giá chỉ 1 USD đã đẩy ngành chăn nuôi gà trắng đến ngưỡng... đóng cửa.
Nuôi gà chỉ lãi 2.000 đồng một con, vì sao?
Theo phân tích của giới chuyên môn, mất 42-70 ngày để xuất chuồng 1 con gà nhưng người chăn nuôi ở Việt Nam chỉ lãi được khoảng 2.000 đồng.
Người chăn nuôi lãi... 2.000 đồng một con gà
Mất 42-70 ngày để xuất chuồng một con gia cầm, nhưng người chăn nuôi chỉ lãi được 2.000 đồng.
Đóng cửa vì nuôi gà 70 ngày lãi chỉ bằng cốc trà đá
Để một sản phẩm gia cầm xuất chuồng, người sản xuất mất từ 42 ngày đến 70 ngày nhưng lãi thu về chỉ 2.000-3.000 đồng/con.
'100 cán bộ nói với người chăn nuôi không bằng 1 thương lái'
Theo các chuyên gia, nếu Việt Nam tham gia TPP, ngành chăn nuôi sẽ bị tổn thương đầu tiên. Đặc biệt doanh nghiệp sẽ bị tạo sức ép khi cạnh tranh bởi hàng ngoại nhập.