Vì sao giá dầu trở lại đà tăng?
Giá dầu trở lại đà tăng sau nhiều tuần sụt giảm. Động lực chính là nguy cơ xung đột Nga - Ukraine leo thang, nguồn cung có thể vẫn bị thắt chặt và nhu cầu ở Trung Quốc tăng lại.
99 kết quả phù hợp
Vì sao giá dầu trở lại đà tăng?
Giá dầu trở lại đà tăng sau nhiều tuần sụt giảm. Động lực chính là nguy cơ xung đột Nga - Ukraine leo thang, nguồn cung có thể vẫn bị thắt chặt và nhu cầu ở Trung Quốc tăng lại.
Thượng Hải nới lỏng phong tỏa, giá dầu tăng trở lại
Giá dầu bật tăng phần nào nhờ Thượng Hải nới lỏng các lệnh phong tỏa. Cùng với đó là lời cảnh báo từ OPEC và nguy cơ châu Âu trừng phạt dầu Nga.
EU vật lộn để ngừng phụ thuộc vào dầu mỏ của Nga
Dù một số nước EU quyết tâm siết chặt các lệnh trừng phạt nhắm vào dầu mỏ, khí đốt của Nga, kế hoạch này đang gặp nhiều rào cản chính trị từ chính các thành viên của khối.
Vì sao thủ tướng Áo là lãnh đạo EU đầu tiên gặp trực tiếp ông Putin?
Áo - quốc gia không phải thành viên NATO - vốn là nước trung lập và thường tìm cách thể hiện vai trò trung gian hòa giải giữa các lợi ích chiến lược của Nga và châu Âu.
Vì sao châu Âu lưỡng lự trong việc cấm dầu khí Nga?
Giới chức châu Âu khó nhất trí về lệnh cấm dầu Nga vì lo ngại "đòn giáng ngược" vào nền kinh tế. Trong khi đó, việc cấm khí đốt thậm chí còn tác động mạnh hơn tới khối này.
Đồng minh của ông Putin kêu gọi Nga lập tức ngừng bắn
Thủ tướng Hungary Viktor Orban kêu gọi Moscow lập tức ngừng bắn, đồng thời đề nghị lãnh đạo Ukraine, Nga, Pháp và Đức tổ chức cuộc gặp ở Budapest.
EU chia rẽ về lệnh cấm vận dầu khí Nga
Châu Âu đang thảo luận về lệnh cấm nhập khẩu dầu Nga. Nhưng với khối này, đó là một quyết định không dễ dàng.
Vụ tấn công đẩy giá dầu lên sát 120 USD/thùng
Giá dầu thế giới tăng nhẹ và tiến sát mốc 120 USD/thùng sau khi lực lượng Houthi tại Yemen tấn công cơ sở dự trữ của Saudi Aramco.
Đà tăng giá của Bitcoin gặp lực cản
Giá Bitcoin đã trở lại đà tăng giá theo các loại tài sản rủi ro khác, nhưng đồng tiền mã hóa lớn nhất thế giới gặp một số lực cản.
Xung đột Nga - Ukraine định hình lại thị trường năng lượng toàn cầu
EU đang cân nhắc lệnh cấm vận dầu Nga và siết chặt những lệnh trừng phạt khác. Thế giới có thể trải qua cuộc khủng hoảng nguồn cung năng lượng lớn nhất trong nhiều thập kỷ.
Giá dầu sẽ tiếp tục biến động mạnh
Những bất ổn xoay quanh xung đột Nga - Ukraine sẽ tiếp tục khiến giá dầu biến động dữ dội, làm chao đảo thị trường và đẩy giá xăng lên cao.
Giá dầu tăng vọt trở lại vì khó thay thế nguồn cung dầu Nga
Giá dầu tăng cao sau khi các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine không có tiến triển. Cùng với đó là những lời kêu gọi cắt giảm nhu cầu dầu nhằm hạ nhiệt thị trường.
Giá dầu Brent nhanh chóng lấy lại mốc trên 110 USD/thùng sau gần một tuần sụt giảm. Dầu WTI tiếp tục đà tăng và có thể sớm đạt lại mức này, hiện được giao dịch sát 110 USD/thùng.
Thủ tướng Nga ra lệnh chuẩn bị biện pháp trả đũa cấm vận
Chính phủ Nga chuẩn bị tung ra hàng loạt biện pháp hỗ trợ ngành vận tải, trong đó có kế hoạch trả đũa những nước cấm tàu thuyền Nga cập cảng.
Mỹ có chấp nhận thiệt hại để trừng phạt dầu khí Nga?
Tổng thống Biden đứng trước sức ép từ lưỡng viện đòi trừng phạt ngành năng lượng của Nga, nhưng biện pháp cứng rắn này tiềm ẩn rủi ro khiến nền kinh tế Mỹ chịu thiệt hại.
Số người nghèo Nga tăng cao kỷ lục
Theo thống kê của chính phủ Nga, số lượng người Nga sống trong nghèo đói đã tăng đến mức cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
Một năm sự kiện Crimea: Bất đồng Nga - Ukraine vẫn dai dẳng
Ngày 16/3, Thủ tướng Crimea Sergei Aksyonov tuyên bố bán đảo này sẽ không bao giờ quay trở lại với Ukraine.
Trung Quốc 'sẵn sàng giúp Nga'
Quan chức ngoại giao cấp cao của Trung Quốc cho biết Bắc Kinh sẵn sàng trợ giúp Moscow trong bối cảnh tâm trạng bi quan đang lan tràn do những bất trắc của nền kinh tế Nga.
Châu Âu thông qua lệnh cấm vận khắc nghiệt nhất với Nga
Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về lệnh cấm vận kinh tế mở rộng đối với Nga, có hiệu lực từ 1/8, nhằm buộc Moscow thay đổi chính sách trong cuộc khủng hoảng Ukraina.