4 vấn đề gây tranh cãi về công nhận giáo sư, phó giáo sư
Số lượng GS, PGS được công nhận tăng đột biến, nhiều người không giảng dạy, không có bài báo ISI/Scopus khiến dư luận lo ngại về tiêu cực trong xét duyệt và chất lượng GS, PGS mới.
69 kết quả phù hợp
4 vấn đề gây tranh cãi về công nhận giáo sư, phó giáo sư
Số lượng GS, PGS được công nhận tăng đột biến, nhiều người không giảng dạy, không có bài báo ISI/Scopus khiến dư luận lo ngại về tiêu cực trong xét duyệt và chất lượng GS, PGS mới.
Lùi thời hạn báo cáo rà soát công nhận giáo sư, phó giáo sư
Bộ GD&ĐT sẽ có công văn báo cáo Thủ tướng xin lùi thời hạn rà soát chức danh giáo sư, phó giáo sư tới ngày 28/2.
Không thể 'đơn thân độc mã' trên con đường khoa học
Dù cao tuổi hay sống ở nước ngoài, những nhà khoa học người Việt luôn tâm nguyện xây dựng nền khoa học nước nhà phát triển.
Tiêu cực xét duyệt giáo sư, phó giáo sư ở hội đồng liên ngành
"Tôi nói có tiêu cực lớn trong việc phong chức danh phó giáo sư và giáo sư theo nghĩa quan hệ xã hội, chứ không phải theo nghĩa tiền tệ", ông Vũ Quang Hào cho biết.
Làm rõ phản ánh có tiêu cực trong xét duyệt giáo sư, phó giáo sư
"Tôi có đủ bằng chứng về tiêu cực rất lớn trong Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước. Nhà nước phải vào cuộc vấn đề này, chống tham nhũng phải theo đúng tinh thần không vùng cấm".
Phong GS, PGS dễ dãi để ăn lương Nhà nước là quá lãng phí
Ở Việt Nam, việc bổ nhiệm GS, PGS liên quan đến hệ số lương. Ngoài ra, người được bổ nhiệm chức danh này cũng được nhận thêm hàng loạt đặc quyền khác.
Thủ tướng yêu cầu rà soát chất lượng giáo sư, phó giáo sư
Trước thông tin về số lượng giáo sư, phó giáo sư được công nhận năm 2017 tăng đột biến, Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát, đảm bảo chất lượng theo quy định.
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư thấp hơn tiến sĩ
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư ở nước ta hiện thấp và còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng những người không giảng dạy, không có bài đăng trên tạp chí ISI/Scopus vẫn được phong.
Hàng loạt giáo sư, phó giáo sư không có bài báo ISI/Scopus
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 1.226 giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017.
Xét tiêu chuẩn GS và PGS: Công khai, có đối thoại và tranh luận
Đối với việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS, ý kiến đề nghị cần bảo đảm quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học căn cứ yêu cầu, quy chế của nhà trường.
GS Đinh Văn Sơn: Vì sao đại học Việt Nam chưa thể phong GS, PGS?
GS Đinh Văn Sơn - hiệu trưởng ĐH Thương Mại - cho hay: "Đúng là hiện nay quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư còn tồn tại một số với bất cập".
Bộ trưởng GD&ĐT: Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ không đạt mục tiêu
Sáng 16/11, trả lời chất vấn của đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định Đề án ngoại ngữ đến năm 2020 không đạt được mục tiêu.
Kết quả GS, PGS: Vì sao khoa học xã hội ít công bố quốc tế?
Kết quả công nhận GS, PGS năm 2016 cho thấy câu chuyện hội nhập quốc tế và khoảng cách giữa lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn còn xa nhau.
Những phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2015
Những sự kiện tiêu biểu của giáo dục trong năm qua được khắc họa qua hàng loạt phát ngôn ấn tượng.
Trao quyết định công nhận cho 522 giáo sư, phó giáo sư
Năm 2015, tân giáo sư trẻ nhất là giảng viên Nguyễn Văn Hiếu (43 tuổi, ĐH Bách khoa Hà Nội). Giáo sư cao tuổi nhất được công nhận đợt này là Nguyễn Đức Lợi (69 tuổi).
Những ngành nào có nhiều tân giáo sư, phó giáo sư nhất?
Trong danh sách 522 nhà giáo đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2015, những người thuộc các ngành Kinh tế, Y học, Khoa học An ninh... chiếm số lượng lớn.
Đại học Luật TP HCM: Bổ nhiệm GS, PGS là đúng luật
Trước khi trường đại học bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư thì cá nhân đó phải được Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư.
Đại học Tôn Đức Thắng không dừng việc phong giáo sư
Theo ông Lê Vinh Danh - Hiệu trưởng Đại học Tôn Đức Thắng, trường tiếp tục đề án phong giáo sư, phó giáo sư cho cán bộ, giảng viên, dù có nhiều ý kiến trái chiều.
Bộ GD&ĐT: 'Không thể tồn tại 2 hệ thống giáo sư'
Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Hải Thập cho biết như vậy trong cuộc trao đổi xung quanh việc xét, công nhận bổ nhiệm chức danh GS, PGS của ĐH Tôn Đức Thắng.
'Loạn đại học, loạn giáo sư nữa thì chết'
GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên & Nhi đồng của Quốc hội trao đổi về việc Đại học Tôn Đức Thắng tự bổ nhiệm các chức danh GS, PGS.