Chuyên gia: 'Kinh tế Trung Quốc khó miễn nhiễm với xung đột ở Ukraine'
Nói với Zing, chuyên gia quốc tế cho rằng nền kinh tế thứ hai thế giới không miễn nhiễm với giao tranh Nga - Ukraine.
588 kết quả phù hợp
Chuyên gia: 'Kinh tế Trung Quốc khó miễn nhiễm với xung đột ở Ukraine'
Nói với Zing, chuyên gia quốc tế cho rằng nền kinh tế thứ hai thế giới không miễn nhiễm với giao tranh Nga - Ukraine.
Ông Biden điện đàm dài nhất với ông Zelensky từ khi chiến sự nổ ra
Cuộc điện đàm của Tổng thống Biden với người đồng cấp Ukraine kéo dài hơn thường lệ, khi ông nhấn mạnh các biện pháp trừng phạt mới với Nga.
Nga bắt đầu hướng vào vào phía tây Ukraine
Các thành phố miền Tây Ukraine, vốn an toàn sau hai tuần xung đột, đã hứng chịu những cuộc không kích của Nga khi chiến sự bước sang ngày thứ 16.
Kinh tế Mỹ, châu Âu chịu ảnh hưởng ra sao khi trừng phạt Nga
Nền kinh tế Nga bị tàn phá bởi lệnh trừng phạt từ phía phương Tây. Nhưng Bộ trưởng Tài chính Mỹ thừa nhận rằng Mỹ và châu Âu cũng không miễn nhiễm với ảnh hưởng của động thái này.
Ông Biden tuyên bố hủy quan hệ thương mại bình thường với Nga
Tước bỏ quy chế "tối huệ quốc" đồng nghĩa Mỹ hủy bỏ quan hệ thương mại bình thường với Nga, mở đường cho các biện pháp thuế quan với hàng hóa nhập khẩu từ Nga.
Cú sốc năng lượng đang đe dọa kinh tế thế giới
Goldman Sachs cho rằng xung đột Nga - Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây đã tạo ra cú sốc năng lượng chưa từng có, đe dọa quá trình phục hồi của kinh tế toàn cầu.
Ukraine thiệt hại 100 tỷ USD sau hơn 2 tuần
Sau hơn 2 tuần, chiến dịch của Nga đã gây thiệt hại khoảng 100 tỷ USD đối với đường sá, cầu và hoạt động kinh doanh tại Ukraine, quan chức chính quyền Kyiv cho biết ngày 10/3.
Bị Mỹ cấm nhập dầu, Nga tìm ai mua thay thế?
Khi không còn xuất khẩu dầu qua Mỹ, Nga có thể tăng cường bán cho các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.
Cơ hội để châu Âu giảm phụ thuộc vào dầu Nga
Tuyên bố từ phía UAE đã giúp hạ nhiệt giá dầu. Đây cũng là cơ hội để các nước châu Âu giảm phụ thuộc vào Nga.
Những biến động xung quanh giao tranh Nga - Ukraine, lập trường của OPEC+ và thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran khiến giá dầu đảo chiều liên tục.
Sau 2 tuần tiến hành “chiến dịch quân sự đặc biệt” tại Ukraine, Nga không đạt được bước tiến như dự kiến. Nhưng lực lượng hơn 150.000 binh sĩ của Nga vẫn có lợi thế lớn về hỏa lực.
Chứng khoán thế giới tăng mạnh
Xu hướng hạ nhiệt của hàng hóa, đặc biệt là dầu thô, giúp thị trường chứng khoán thế giới bật tăng trở lại.
Giá dầu thô thế giới rạng sáng ngày 10/3 đột ngột giảm sâu và quay về thời điểm cách đây một tuần trước thông tin sản lượng sản xuất dầu có thể tăng trong thời gian sắp tới.
Kinh tế thế giới sẽ ra sao nếu giá dầu vượt 160 USD/thùng?
Nếu giá dầu tiếp tục đà tăng phi mã do căng thẳng Nga - Ukraine, tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ bị đe dọa nghiêm trọng. Một số nền kinh tế thậm chí rơi vào suy thoái.
EU tìm lối thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga
Liên minh châu Âu dự tính tìm nguồn cung mới và đẩy mạnh hoạt động sản xuất năng lượng tái tạo nhằm thoát khỏi sự phụ thuộc nguồn cung khí đốt từ Nga.
Điện Kremlin: Mỹ tuyên chiến về kinh tế với Nga
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 9/3 tuyên bố Washington trên thực tế đã phát động và đang tiến hành chiến tranh kinh tế nhằm vào Nga.
Nga cấm xuất, nhập khẩu một số hàng hóa và nguyên liệu thô
Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định ký sắc lệnh cấm hoặc hạn chế hoạt động xuất/nhập khẩu một số hàng hóa và nguyên liệu thô nhằm đảm bảo an ninh nội địa.
Kinh tế Trung Quốc sẽ lao đao vì xung đột Nga - Ukraine
Goldman Sachs cho rằng Trung Quốc không thể đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì xung đột Nga - Ukraine. Giá dầu tăng cao gây sức ép lớn lên nền kinh tế 1,4 tỷ dân.
Hai ngày sau khi chạm mức thấp nhất trong tháng 3, giá Bitcoin trong sáng ngày 9/3 bất ngờ xuất hiện dấu hiệu đảo chiều.
Đại sứ quán Nga: Mỹ ra lệnh cấm nhập dầu là 'nỗ lực viển vông'
Sau khi Mỹ ban hành lệnh cấm nhập khẩu dầu từ Nga, Đại sứ quán Nga tại Washington nói hành động này là "nỗ lực viển vông" và sẽ chuyển hướng xuất khẩu năng lượng để ứng phó.