Chợ Sắt - niềm kiêu hãnh một thời của thành phố Cảng
"Chưa vào chợ Sắt coi như chưa đến Hải Phòng", "Đến chợ Sắt còn có thể lắp được cả một chiếc máy bay", đó là những câu của người xưa nói về ngôi chợ nức tiếng ở Hải Phòng.
124 kết quả phù hợp
Chợ Sắt - niềm kiêu hãnh một thời của thành phố Cảng
"Chưa vào chợ Sắt coi như chưa đến Hải Phòng", "Đến chợ Sắt còn có thể lắp được cả một chiếc máy bay", đó là những câu của người xưa nói về ngôi chợ nức tiếng ở Hải Phòng.
Vì sao chợ Đông Hoa phải đổi tên thành Đông Ba?
Chợ Đông Ba là một trong những biểu tượng của vùng đất cố đô Huế. Ban đầu, chợ này có tên Đông Hoa, sau đó được đổi thành Đông Ba.
Hải Phòng xây trung tâm thương mại, khách sạn 5 sao tại Chợ Sắt
Trước tình trạng Chợ Sắt hoạt động không hiệu quả, các công trình xuống cấp, TP Hải Phòng đang lên phương án xây dựng tổ hợp trung tâm thương mại, khách sạn 5 sao tại khu vực này.
Một ngày 'oanh tạc' ẩm thực xứ Huế với 500.000 đồng
Ngoài cảnh đẹp, cung điện cổ kính, Huế còn thu hút du khách bởi ẩm thực đặc sắc với giả cả phải chăng. Một ngày ăn uống đủ món ngon tại đây, du khách chỉ tốn khoảng 500.000 đồng.
Những món ăn ngon giá bình dân ở xứ Huế
Huế ngoài vẻ đẹp mộng mơ, cổ kính còn là một điểm hẹn ẩm thực hấp dẫn luôn mời gọi những tâm hồn ăn uống thỏa sức khám phá.
Ghé đầm Chuồn ở tỉnh nào để thưởng thức bánh khoái cá kình?
Ngoài món bánh khoái cá kình hấp dẫn ở đầm Chuồn, tỉnh miền Trung này còn có nhiều đặc sản khác cuốn hút du khách như bánh bèo, bánh ướt thịt nướng, tôm chua, chè bột lọc...
Cuộc sống 'cá chậu, chim lồng' và thân phận cung phi triều Nguyễn
Dưới triều Nguyễn, đời sống của các cung phi chủ yếu diễn ra trong Tử Cấm Thành (bên trong Hoàng thành), nơi sinh hoạt của các vua và hoàng gia.
Khám phá 'thiên đường ẩm thực' bên trong khu chợ cổ trăm năm ở Huế
Chợ Đông Ba là điểm đến quen thuộc của nhiều người khi ghé Huế. Nơi đây không chỉ bày bán đa dạng mặt hàng mà còn nổi tiếng là thiên đường ẩm thực thơm ngon, được lòng du khách.
Đặt tượng 'Người đàn ông cúi chào' ở công viên cạnh sông Hương
Sau nhiều lần họp lấy ý kiến vị trí đặt tượng, cơ quan chức năng đã thống nhất vị trí đặt tượng "Người đàn ông cúi chào" do Hàn Quốc tặng ở công viên đẹp nhất TP Huế.
Bánh ram ít là món ngon gì ở Huế?
Đến Huế (Thừa Thiên - Huế), du khách có thể thưởng thức nhiều món ăn hấp dẫn được chế biến tỉ mỉ từng chút một, thể hiện những nét đặc trưng văn hóa riêng có của vùng đất cố đô.
Loạt ảnh này sẽ khiến bạn bất ngờ về zoom 10x của Oppo Reno
Trong nhiều điều kiện chụp ảnh như zoom 10x, ngược sáng, chân dung, góc rộng, smartphone cao cấp của Oppo đều mang đến nhiều bất ngờ.
Năm 2019, cây cầu nào ở Huế tròn 120 tuổi?
Huế (Thừa Thiên - Huế) cuốn hút du khách bởi nét đẹp riêng của một vùng đất cố đô, trong đó có dòng Hương Giang thơ mộng chảy qua thành phố cùng những chiếc cầu lịch sử bắc ngang.
Tại sao người miền Nam gọi hoa là bông?
Hoa lan, hoa huệ, hoa hồng là cách gọi của người miền Bắc. Người miền Nam lại gọi là bông. Tại sao có sự khác biệt này?
Tà áo dài Huế thướt tha qua ống kính Oppo F11 Pro
Áo dài muôn đời là biểu trưng cho sự dịu dàng của phụ nữ Việt. Qua ống kính Oppo F11 Pro của nhiếp ảnh gia Hiếu Trương, áo dài Huế hiện lên hài hòa trong văn hóa thường nhật.
Làng hương Thủy Xuân rực rỡ, nhộn nhịp phục vụ Tết thuộc tỉnh nào?
Nằm tại khu vực miền Trung, tỉnh này ngoài các điểm du xuân hấp dẫn còn có những làng nghề truyền thống nổi tiếng làm ra các sản phẩm đặc trưng, đặc biệt nhộn nhịp hơn vào dịp Tết.
Con trai vua được gọi là hoàng tử, con gái là công chúa, con rể - phò mã. Con dâu vua được gọi là gì?
Huế khác lạ qua góc máy Huawei Mate 20 Pro
Qua ống kính của smartphone được đánh giá chụp ảnh đẹp nhất hiện nay (theo DxOMark), những thắng cảnh của cố đô hiện lên vừa cổ kính, vừa xinh đẹp hữu tình.
Giai thoại về vị vua có 142 con, phóng thích cung nữ cầu mưa
Có tới 78 hoàng tử và 64 công chúa, Minh Mạng là vua nhiều con nhất trong sử Việt. Ông có nhiều giai thoại thú vị, được ghi chép trong sách.
Độc đáo nghề làm đầu lân xứ Huế
Những chiếc đầu lân xứ Huế với nhiều nét riêng biệt so với các vùng miền khác, được xuất đi mọi miền đất nước, mang niềm vui đến cho trẻ em trong ngày Trung thu.
Bên trong chợ Đông Ba 120 tuổi xập xệ và chưa có giải pháp cải tạo
Chợ Đông Ba (Huế) được xây dựng từ thời vua Đồng Khánh năm 1899 là điểm đến của nhiều du khách quốc tế nhưng đến nay rất xập xệ và nhếch nhác.