Hàng nghìn sinh viên bị đuổi học: Chương trình chán, lên lớp để ngủ
Nhiều sinh viên phản ánh chương trình học năm thứ nhất, thứ hai ở đại học phần lớn là môn đại cương và cơ bản. Phương pháp giảng dạy thiên về lý thuyết, khô khan, không hấp dẫn.
431 kết quả phù hợp
Hàng nghìn sinh viên bị đuổi học: Chương trình chán, lên lớp để ngủ
Nhiều sinh viên phản ánh chương trình học năm thứ nhất, thứ hai ở đại học phần lớn là môn đại cương và cơ bản. Phương pháp giảng dạy thiên về lý thuyết, khô khan, không hấp dẫn.
TP.HCM đề xuất 16 tuổi vào đại học: 'Không thể làm ào ào'
Theo TS Lê Viết Khuyến, TP.HCM có thể thực hiện theo hình thức đào tạo tín chỉ nhưng không nên rút ngắn năm học. Điều này sẽ đi chệch hệ thống giáo dục quốc gia.
Năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 có sách giáo khoa mới
Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, bắt đầu từ năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 học bộ sách giáo khoa mới. Các năm tiếp theo sẽ lần lượt đến lớp 6 và lớp 10.
Học sinh Amsterdam mở triển lãm khoa học cho thiếu nhi
Tìm hiểu lý thuyết khoa học cơ bản, được trực tiếp xem những thí nghiệm Vật lý... là sân chơi bổ ích do CLB khoa học trường Amsterdam tổ chức cho các em nhỏ.
Đổi mới giáo dục: Bài học vọng ngoại
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng để có nền giáo dục khỏe mạnh, trước hết phải bắt đầu từ nội lực, sự cố gắng của Nhà nước để có một chính sách phù hợp và đường lối đúng đắn.
Cô giáo chưa kết hôn ‘né’ dạy giáo dục giới tính
Giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho học sinh các cấp hiện chưa được quan tâm đúng mức. Nhiều giáo viên còn e ngại khi truyền đạt kiến thức về giới tính cho các em.
Cấp tiểu học sẽ không còn môn Lịch sử riêng biệt
Theo PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, cấp tiểu học sẽ không còn riêng môn Lịch sử mà được tích hợp sâu với Địa lý thành môn Lịch sử và Địa lý.
GS Đào Trọng Thi: Lương giáo viên phải cao nhất và có thang bảng riêng
Theo GS Đào Trọng Thi, người thầy có ảnh hưởng lớn đến tương lai đất nước. Công việc vất vả nhưng lương của giáo viên không đủ sống.
'Chúng ta đang lao đao bởi nền giáo dục ứng thí'
Theo PGS.TS Trần Kiều, bản chất giáo dục nước ta vẫn là ứng thí khiến Bộ GD&ĐT luôn loay hoay về chuyện thi cử.
Không đạt chuẩn, giáo viên tiểu học về đâu?
Không ít giáo viên chưa đạt chuẩn lo lắng họ phải "ra đường" sau nhiều năm cống hiến vì đã quá tuổi đi học để đáp ứng chuẩn mới.
Sở GD&ĐT TP.HCM: 'Chúng tôi không tự ý biên soạn sách giáo khoa riêng'
Theo ông Đỗ Minh Hoàng, Sở GD&ĐT TP.HCM đang phối hợp với NXB Giáo dục Việt Nam tập huấn người viết sách, biên soạn lại chương trình hiện hành để trao đổi kinh nghiệm.
Bộ GD&ĐT lý giải bằng chính quy tương đương tại chức
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết dự kiến không còn hai loại văn bằng với tên gọi riêng biệt là chính quy và vừa học vừa làm.
ĐH Fulbright Việt Nam không tuyển sinh bằng bảng điểm, thi cử
Khóa cử nhân đầu tiên của ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) dự kiến nhập học vào mùa thu năm 2018. Sinh viên được tuyển chọn thông qua bài luận, phỏng vấn, chứ không phải thi cử.
Sách giáo khoa sẽ không còn vị trí độc tôn trong giảng dạy
Dù Bộ GD&ĐT khẳng định không cấm dạy ngoài sách giáo khoa, nhiều chuyên gia cho rằng cách giải thích như vừa qua là không thuyết phục và cần được sửa sai kịp thời.
Vì sao lùi một năm áp dụng chương trình SGK mới?
Thường trực Ủy ban đề nghị Chính phủ và Bộ GD&ĐT cần đánh giá nghiêm túc những công việc đã thực hiện, xác định đầy đủ nguyên nhân dẫn đến việc chậm trễ so với kế hoạch ban đầu.
Giảm tải trích đoạn Truyện Kiều vì 'trọng nam, khinh nữ'?
Trong một hội thảo mới đây, đại diện Bộ GD&ĐT cho biết sách giáo khoa dành cho bậc học phổ thông hiện hành còn nhiều yếu tố mang bóng dáng tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”.
Cậu bé 12 tuổi xoay 3 rubik cùng lúc bằng tay và chân
Que Jianyu khiến nhiều người thán phục khi hoàn thành việc xoay 3 khối rubik trong vòng 55 giây bằng cả tay và chân.
'Học sinh Việt Nam giỏi nhưng không nhiều dấu ấn trên đỉnh trí tuệ'
GS Đỗ Đức Thái cho biết ông rất kinh ngạc khi nhìn đề thi THPT quốc gia có giải bất phương trình. Đó là những kiến thức cả cuộc đời sau này các em không dùng đến.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Sự thay đổi luẩn quẩn
Theo thầy Đào Tuấn Đạt, các môn học ở chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tưởng toàn diện nhưng rất phiến diện, nên việc chọn nhiều hay ít môn học cũng tạo một vòng luẩn quẩn.
Hiệu trưởng ĐH Hữu Nghị: 'Đừng theo ngành hot, hãy thành người hot'
Sau mỗi kỳ tuyển sinh, không ít sĩ tử rơi vào tình trạng chọn ngành, chọn trường theo số đông mà thiếu định hướng. Nhiều người thậm chí bỏ giữa chừng, hối hận vì đã chọn nhầm nghề.