Trường đào tạo thầy, doanh nghiệp cần thợ, sinh viên thất nghiệp
Các số liệu khảo sát cho thấy sự "lệch pha" giữa nhu cầu nhân lực của thị trường lao động với lựa chọn nghề nghiệp của học sinh và đào tạo của các trường.
56 kết quả phù hợp
Trường đào tạo thầy, doanh nghiệp cần thợ, sinh viên thất nghiệp
Các số liệu khảo sát cho thấy sự "lệch pha" giữa nhu cầu nhân lực của thị trường lao động với lựa chọn nghề nghiệp của học sinh và đào tạo của các trường.
Học sinh Hàn Quốc còn gì sau kỳ thi đại học khắc nghiệt?
Sau kỳ thi đại học quyết định tương lai, nhiều người trẻ Hàn Quốc cảm thấy trống rỗng, mất mục tiêu trước khi thấp thỏm về kết quả và bước sang hành trình mới áp lực hơn.
Hàng loạt sự cố giáo dục, vì đâu nên nỗi?
Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, hàng loạt vụ việc lùm xùm của ngành giáo dục thời gian qua bắt nguồn từ việc xung đột giữa triết lý giáo dục cũ và sự vận động, phát triển của xã hội.
Cử nhân thất nghiệp cao gấp 5 lần học viên trường nghề
Sinh viên các trường đại học đối mặt nguy cơ thất nghiệp ngày càng cao khi cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang dần thay đổi công việc trong tương lai.
Hàng nghìn sinh viên bị đuổi học: Ngộ nhận và lao theo ngành 'hot'
Theo TS Huỳnh Anh Bình, công tác hướng nghiệp ở trường phổ thông còn yếu kém, nhiều em chọn sai ngành học, dẫn đến tình trạng hàng nghìn sinh viên "đứt gánh giữa đường".
Số người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên là 237 nghìn người, tăng 53,9 nghìn người so với quý II/2017. Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm này là 4,51%.
Dân công nghệ thông tin (CNTT) thường gắn với hình ảnh những người khô cứng, chỉ làm việc với máy tính và không cần quan tâm khả năng giao tiếp. Điều này có còn đúng?
Du học - lựa chọn hấp dẫn nhiều bạn trẻ
Trước bối cảnh hội nhập như hiện nay, du học được xem là giải pháp để tiếp cận môi trường giáo dục tiên tiến cùng nền văn hóa đa dạng trên thế giới.
Tuyển sinh 2017: Điểm cỡ nào cũng đậu đại học?
Điểm sàn được duy trì từ nhiều năm qua, nay bộ chủ quản định bỏ, khiến nỗi lo chất lượng đào tạo đại học giảm sút vì đầu vào không còn chuẩn chung.
Cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp: Trình độ cao, kỹ năng kém
Gần 200.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Con số này một lần nữa lại được các đại biểu Quốc hội đặt ra đối với Bộ trưởng GD&ĐT tại phiên chất vấn vừa qua.
Bầu cử tổng thống Mỹ: Cuộc đua của nghệ thuật hắc ám
Giám đốc FBI James Comey bị nhiều chuyên gia chỉ trích về việc tung quả bom “email Clinton” khi chỉ còn 11 ngày trước bầu cử. Nhiều dấu hỏi liệu đây có phải là đòn “hắc ám” mới.
Sinh viên ngành Toán thất nghiệp vì thụ động
Các chuyên gia và nhà tuyển dụng nhận định sinh viên ngành Toán có nhiều cơ hội việc làm nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao do chưa chủ động nắm bắt kiến thức và cơ hội.
Thạc sĩ giấu bằng, đi học trường nghề kiếm việc
Nhiều sinh viên đủ điểm vào những trường đại học lớn song vẫn quyết định "quay lưng" với cánh cửa đại học để lựa chọn trường nghề.
Trong khi các trường ĐH đang hạ điểm chuẩn, tuyển bổ sung mà không biết thí sinh đang ở đâu thì các trường đào tạo nghề chất lượng cao lại khá xôm tụ.
Cộng đồng Startup bàn chuyện khởi nghiệp với Chủ tịch TP HCM
Trong buổi gặp gỡ giữa lãnh đạo TP HCM với cá nhân khởi nghiệp, nhiều ý kiến lo ngại nếu quá phấn khích với khởi nghiệp sẽ dẫn đến một “phong trào khởi nghiệp phi thực tế”.
Bộ Giáo dục sẽ giải thể trường đại học yếu kém
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh, sắp tới, Bộ GD&ĐT sẽ sáp nhập, giải thể trường đại học kém chất lượng, đầu tư cho trường hoạt động hiệu quả phát triển.
PGS Văn Như Cương: 225.000 cử nhân thất nghiệp là báo động
"Cần có dự báo nhân lực các ngành trong tương lai để thí sinh xem những năm tới tỷ lệ ngành nghề nào thất nghiệp cao, ngành nào cần nhân lực mà có kế hoạch cụ thể", PGS Cương nói.
Báo nước ngoài nêu thách thức của tân Bộ trưởng Giáo dục
Theo bài báo đăng trên tạp chí University World News, tình trạng cử nhân thất nghiệp là một trong những vấn đề nghiêm trọng, cần tân Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ giải quyết.
Học nghề dễ có việc làm hơn đại học
Ông Cao Văn Sâm, Phó tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề cho rằng tỷ lệ học sinh chọn chỉ thi tốt nghiệp ngày càng cao thể hiện đã có sự thay đổi trong tư duy hướng nghiệp.
Tám nhóm ngành nghề cần nhiều nhân lực ở TP HCM
Theo Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP HCM, mỗi năm, TP HCM cần thêm 270.000 - 300.000 nhân lực thuộc 8 nhóm ngành nghề.